Kể năm hơn bốn ngàn năm
Tổ tiên rực rở anh em thuận hoà
Hồng Bàng là tổ nước ta
Nước ta lúc ấy hiệu là Văn Lang
Hồ Chí Minh
Ngày đăng: 21/11/2008 00:00:00
Tuy nhiên, để chứng tỏ tính hoàn chỉnh của bảng Lạc Thư hoa giáp - nhân danh nền văn hiến huyền vĩ Việt - thì bảng Lạc Thư hoa giáp cũng cần một công thức tính toán tìm hành khí của năm để chứng tỏ tính qui luật của nó.
Công thức tính này đã được anh Vo Truoc - Trần Quang thực hiện. Chúng tôi biên tập và trình bày lại như sau:
Công thức tính nhanh bảng Lạc thư Hoa Giáp
(Chu kỳ hành khí 60 năm của nền văn minh Lạc Việt)
Trong công thức này số của Thiên Can và Địa chi được qui định như sau:
1 - Số Thiên Can
Giáp Ất = 1
Bính Điinh = 2
Mậu Kỷ = 3
Canh Tân = 4
Nhâm Quý = 5
2 - Số Địa Chi:
Tý Sửu = 1
Dần Mão = 2
Thìn Tị = 3
Ngọ Mùi = 4
Thân Dậu = 5
Tuất hợi = 6
3 - Số hành khí trong năm theo Lạc Thư hoa giáp trong phương pháp tính:
(theo chiều tương khắc ngũ hành)
Thủy = 4
Hỏa = 3
Kim = 2
Mộc = 1
Thổ = 0
4 - Công thức tính:
1. Số địa chi =< 3
(Số thiên can + Số địa chi) : 5 = x + Số dư
2. Số địa chi > 3
(Số thiên can + Số địa chi - 3) : 5 = x + Số dư
Căn cứ vào số dư tra bảng số quy ước ở phần 3, ta sẽ có hành khí theo bảng Lạc Thư hoa giáp.
5 - Thí dụ:
5 - 1. Giáp tý
Giáp = 1
Tý = 1 < 3
=> 1 + 1 = 2 => 2 : 5 = 0 dư 2.
Ta có: 2 = Kim
5 - 2. Bính Thân ( Sách Tàu là Hỏa)
Bính = 2
Thân = 5 > 3
=> 2 + 5 - 3 = 4.
Ta có 4 = Thủy
5 - 3. Quý Mùi
Nhâm = 5
Mùi = 4 > 3
=> 5 + 4 - 3 = 6. => 6 : 5 = 1 dư 1
Ta có dư 1 = Mộc
5 - 4. Đinh Mùi (Sách Tàu là Thủy)
Đinh = 2
Mùi = 4 > 3
=> 2 + 4 - 3 = 3 => 3 : 5 = 0 dư 3.
Ta có 3 = Hỏa
5 - 5. Canh Tý
Canh = 4
Tý = 1 < 3
=> 4 + 1 = 5 => 5 : 5 = 1 dư 0.
Ta có: 0 = Thổ
Dưới góc độ lý học Đông Phương, chuyên gia phong thủy Phạm Cương sẽ lý giải một phần về quan niệm này.
Trong truyền thống văn hóa Á Đông, lúc cưới vợ gả chồng thì những người có tuổi trong gia đình đều quan tâm đến vấn đề luận tuổi. Nhưng qua thời gian cũng như thăng trầm của lịch sử, ngày nay, việc...
I. TỨ THỜI CAN CHI<br />1. Chu kỳ Mộc tinh phối can chi trong bốn Mùa – Thứ Năm<br />1.1- Phương Đông:<br />- Trời - thiên can [ Giáp – Nhâm – Canh – Mậu – Bính ]<br />- Đất - địa chi [ Tí – Thìn –...
Âm lịch Việt Nam là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyển động của mặt trời, trái đất và mặt trăng. Ngày tháng âm lịch được tính dựa theo các nguyên tắc sau: