Lý Học Lạc Viet https://www.lyhoclacviet.vn/ Chủ quyền lãnh thổ VN trên Cửu đỉnh Kinh thành Huế (1) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/chu-quyen-lanh-tho-vn-tren-cuu-dinh-kinh-thanh-hue Cửu đỉnh được coi là bộ bách khoa thư của Việt Nam được các học sỹ dưới thời phong kiến soạn ra một cách hết sức tổng quát. Thời Vua Hùng không có “văn hóa đóng khố“ https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/thoi-vua-hung-khong-co-van-hoa-dong-kho Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ &quot;văn hóa đóng khố&quot; ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại. Việt Nam là cái nôi của trống đồng https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/viet-nam-la-cai-noi-cua-trong-dong Theo lập luận của GS Nguyễn Văn Hảo, trống đồng ra đời ở Việt Nam và được người Trung Quốc mang về làm thêm một số họa tiết... Huyền thoại bà Ba của Hùm thiêng Yên Thế https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/huyen-thoai-ba-ba-cua-hum-thieng-yen-the HÙM THIÊNG YÊN THẾ VÀ NHỮNG BÍ MẬT NGOÀI CHÍNH SỬ https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/hum-thieng-yen-the-va-nhung-bi-mat-ngoai-chinh-su HOÀNG HOA THÁM VÀ PHONG TRÀO YÊN THẾ QUA BƯU ẢNH CỦA PIERRE DIEULEFILS (P.2) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/hoang-hoa-tham-va-phong-trao-yen-the-qua-buu-anh-cua-pierre-dieulefils-p2 HOÀNG HOA THÁM VÀ PHONG TRÀO YÊN THẾ QUA BƯU ẢNH CỦA PIERRE DIEULEFILS (P.3) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/hoang-hoa-tham-va-phong-trao-yen-the-qua-buu-anh-cua-pierre-dieulefils-p3 HOÀNG HOA THÁM VÀ PHONG TRÀO YÊN THẾ QUA BƯU ẢNH CỦA PIERRE DIEULEFILS (P.4) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/hoang-hoa-tham-va-phong-trao-yen-the-qua-buu-anh-cua-pierre-dieulefils-p4 Vai trò của phong trào khởi nghĩa Yên Thế đối với lịch sử dân tộc Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/vai-tro-cua-phong-trao-khoi-nghia-yen-the-doi-voi-lich-su-dan-toc-viet-nam HOÀNG HOA THÁM VÀ PHONG TRÀO YÊN THẾ QUA BƯU ẢNH CỦA PIERRE DIEULEFILS (P.1) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/hoang-hoa-tham-va-phong-trao-yen-the-qua-buu-anh-cua-pierre-dieulefils-p1 Cổ Loa: Một đô thị quan trọng thời cổ đại https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/co-loa-mot-do-thi-quan-trong-thoi-co-dai Trong lịch sử nước ta, Cổ Loa không chỉ là kinh đô mà còn là một đô thị sớm nhất có đủ di tích, di vật có thể nghiên cứu một cách đầy đủ. Đô thị cổ Liên Lâu: Nơi phát tích Đạo Phật Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/do-thi-co-lien-lau-noi-phat-tich-dao-phat-viet-nam Sĩ Nhiếp xây thành lập trị sở quận Giao Chỉ vào năm 187. Đô thị Liên Lâu hình thành. Những đoàn buôn Ấn Độ đầu tiên tới mang theo những tăng lữ Phật giáo để rồi con đường buôn trở thành con đường truyền giáo. TÌM GỐC GÁC VÀ NIÊN ĐẠI HÙNG VƯƠNG https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/tim-goc-gac-va-nien-dai-hung-vuong Tổ tiên trực tiếp của chúng ta Kinh Dương vương, Lạc Long Quân chỉ biết tới Phục Hy, Thần Nông vùng Thái Sơn mà không biết tới gốc gác xa hơn. Nay, trong điều kiện mới của trí tuệ nhân loại, ta khám phá ra dòng chảy liên tục của lịch sử nòi giống Việt, bắt đầu từ 70.000 năm trước… Kho rồng https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/kho-rong-1 Thật là lạ trong thập nhị địa chi tương ứng vơi 12 con vật biểu tượng thì có mỗi rồng là không có ngoài đời thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt suốt từ thế kỷ thứ 10 đến cuối thế kỷ 19. Giải mã trò chơi dân gian: TÍNH MINH TRIẾT TRONG TRÒ CHƠI LÒ CÒ XỦN https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/giai-ma-tro-choi-dan-gian-tinh-minh-triet-trong-tro-choi-lo-co-xun Một trò chơi của trẻ em rất phổ biến trong dân gian Việt có thể đang ẩn giấu phía sau nó những mật mã có thể làm sáng tỏ hơn cho một lý thuyết học thuật cổ Đông phương đầy tính minh triết thuộc nền Văn hiến Lạc Việt gần 5000 năm huyền vĩ bên bờ nam sông Dương Tử.<br /> Thử vén màn huyền thoại Chử Đồng Tử - Tiên Dung https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/thu-ven-man-huyen-thoai-chu-dong-tu-tien-dung Truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung là một câu chuyện thần tiên nhưng rất hiện thực: Quan niệm về tự do hôn nhân; Là ý chí vươn lên từ sự nghèo khổ; Là sự manh nha về một nghề mới trong nền kinh tế quốc dân - Nghề buôn bán. Lang Liêu và giấc mộng bánh chưng https://www.lyhoclacviet.vn/article/lang-lieu-va-giac-mong-banh-chung Quan niệm cho rằng cuộc sống là dấu hiệu của trời và đất, rằng ăn và uống làm cho mầm sống lớn mạnh, rằng trong chuyện ăn bao hàm sự toàn thiện và sắc đẹp (mỹ), rằng bổn phận của người cầm cân nảy mực, mệnh danh con trời (thiên tử), nằm trong việc chu toàn lương thực cho dân - thật ra không chỉ là tư tưởng của Kinh Dịch và truyền thống Khổng Mạnh, những quan niệm này đã có sẵn trong cái “bánh chưng”, món ăn truyền thống của người Việt. “Tứ bất tử” - những truyền thuyết gắn bó với Thăng Long - Hà Nội https://www.lyhoclacviet.vn/article/tu-bat-tu-nhung-truyen-thuyet-gan-bo-voi-thang-long-ha-noi Trong những truyền thuyết liên quan tới tín ngưỡng thờ phụng đã đi vào tâm khảm của người Việt Nam, thì “Tứ bất tử” được coi là một tín ngưỡng đặc biệt. Đặc biệt, truyền thuyết này có nhiều điều liên quan tới địa danh và con người Hà Nội. Giếng Hàm Long với truyền thuyết chế ngự rồng dữ https://www.lyhoclacviet.vn/article/gieng-ham-long-voi-truyen-thuyet-che-ngu-rong-du Tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) có 1 giếng rất độc đáo mang tên Hàm Long (miệng của con rồng) trên quốc tự Báo Quốc với truyền thuyết gắn liền lịch sử của các vua triều Nguyễn (1802-1945). Kho rồng https://www.lyhoclacviet.vn/article/kho-rong Thật là lạ trong thập nhị địa chi tương ứng vơi 12 con vật biểu tượng thì có mỗi rồng là không có ngoài đời thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt suốt từ thế kỷ thứ 10 đến cuối thế kỷ 19.<br />