Lý Học Lạc Viet https://www.lyhoclacviet.vn/ Đại dịch Covid-19: Tham khảo cách phòng chống của ông cha ta https://www.lyhoclacviet.vn/dong-y/dai-dich-covid-19-tham-khao-cach-phong-chong-cua-ong-cha-ta-1 Làm thế nào có thể phòng dịch, giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh một cách đơn giản, an toàn, ít tốn kém nhưng vẫn hiệu quả? Trước sự bùng phát của đại dịch COVID-19 như hiện nay, ai trong chúng ta cũng đều rất lo lắng với tốc độ lây nhiễm đến chóng mặt của virus này. Đây là loại virus lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh khiến người xung quanh bị phơi nhiễm như việc: Ho, hắt hơi hay bắt tay với người bệnh Chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào, sau đó đưa Cửu Đỉnh (Huế) - Tượng đài văn hóa Việt https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/cuu-dinh-hue-tuong-dai-van-hoa-viet Ở trước Hiển Lâm Các - đối diện với Thế Miếu trong Đại Nội Huế có 9 cái đỉnh đồng lớn, gọi là 9 đỉnh Triều đại. Dân gian thường gọi là Cửu Đỉnh. Mỗi cái nặng trên dưới 2 tấn, được khởi đúc từ cuối năm 1835, hoàn thiện xong tháng 6-1837. Chủ quyền lãnh thổ VN trên Cửu đỉnh Kinh thành Huế (2) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/chu-quyen-lanh-tho-vn-tren-cuu-dinh-kinh-thanh-hue-1 Cửu đỉnh được coi như biểu trưng và là pháp khí của triều đình nhà Nguyễn đương thời. Mộc bản triều Nguyễn - Di sản thế giới tại Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/moc-ban-trieu-nguyen-di-san-the-gioi-tai-viet-nam Dưới triều Nguyễn, do nhu cầu phổ biến rộng rãi các chuẩn mực của xã hội, các điều luật bắt buộc thần dân phải tuân theo, để lưu truyền công danh sự nghiệp của các vua chúa, các sự kiện lịch sử..., triều đình đã cho khắc nhiều bộ sách sử và các tác phẩm văn chương để ban cấp cho các nơi. Trong quá trình hoạt động đó đã sản sinh ra một loại hình tài liệu đặc biệt, đó là mộc bản. Ảnh tư liệu quý giá khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/anh-tu-lieu-quy-gia-khang-dinh-chu-quyen-hoang-sa-cua-viet-nam Các bức ảnh ghi lại việc thiết lập hành chính cũng như đời sống phong phú của người dân Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa. Tư liệu quý khẳng định chủ quyền Trường Sa – Hoàng Sa https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/tu-lieu-quy-khang-dinh-chu-quyen-truong-sa-hoang-sa Tư liệu quý khẳng định chủ quyền Trường Sa – Hoàng Sa Giá trị trường tồn của “Mộc bản triều Nguyễn“ https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/gia-tri-truong-ton-cua-moc-ban-trieu-nguyen Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm với 55.318 mặt khắc, chứa đựng nội dung của 152 đầu sách với 1.935 quyển. Đi tìm nét xưa của Chùa Một Cột https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/di-tim-net-xua-cua-chua-mot-cot Chùa Một Cột nằm trên phần đất thôn Phụ Bảo, tổng Yên Thành cũ. Đến giữa thế kỷ XIX thôn này đã hợp nhất với thôn Thanh Ninh và mang tên mới là Thanh Bảo. Đây là một ngôi chùa có kiến trúc hết sức độc đáo ở nước ta. Lương Sơn - Hòa Bình: Tòa thành cổ bí ẩn https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/luong-son-hoa-binh-toa-thanh-co-bi-an GiadinhNet - Xã Cao Thắng vẫn còn dấu tích của một công trình kiến trúc được xây dựng bằng đá ong độc đáo đã bạc màu thời gian. Ngàn năm tìm lại dấu rồng bay https://www.lyhoclacviet.vn/article/ngan-nam-tim-lai-dau-rong-bay Mùa Xuân Canh Tuất (1010) tại kinh đô Hoa Lư, triều thần suy tôn điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế thay thế nhà Tiền Lê. Tháng 7, vua hạ chiếu dời đô về thành Đại La với lý do: “...xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là Thượng đô kinh sư truyền mãi muôn đời...”(1). Cửu Đỉnh - chứng cứ về chủ quyền VN đối với Biển Đông https://www.lyhoclacviet.vn/article/cuu-dinh-chung-cu-ve-chu-quyen-vn-doi-voi-bien-dong Cửu Đỉnh ở Huế đang được Nhà nước Việt Nam xét duyệt để công nhận là một bảo vật quốc gia. Trên bộ tác phẩm nghệ thuật bằng đồng này, phần lãnh hải của Việt Nam đã được cổ nhân lưu lại một cách cụ thể, sống động bằng cả hình ảnh và ký tự. Thư tịch Trung Hoa thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/article/thu-tich-trung-hoa-thua-nhan-hoang-sa-truong-sa-thuoc-viet-nam Theo chính sử Trung Hoa, trong suốt 22 thế kỷ, từ các đời Tần, Hán đến sau Thế chiến thứ II, không thấy tài liệu nào, hay nói rõ hơn, không có câu chữ nào ghi rằng Biển Đông (Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Hoa) với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Ý NGHĨA NHỮNG LÁ CỜ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM https://www.lyhoclacviet.vn/article/y-nghia-nhung-la-co-co-truyen-viet-nam Chúng ta thường thấy những lá cờ «thần» ngũ sắc và có hình dạng khác nhau vào những dịp lễ hội dân gian ở Việt Nam nói riêng và cả ở các nơi khác trong địa bàn cũ của Bách Việt ví dụ như ở đền Động Đình thờ vị thần mặt đen liên hệ với Long Vương ở hồ Động Đình cũng có những là cờ loại này (Hồ Động Đình 1). Ngoài lễ hội dân gian, cờ cổ truyền cũng dùng trong các lễ hội liên hệ với truyền thuyết, cổ sử và lịch sử Việt như cờ của Hùng Vương, Hai Bà Trưng, của vua Quang Trung… GIẢI PHẪU TIẾNG VIỆT https://www.lyhoclacviet.vn/article/giai-phau-tieng-viet LTG: sau đây là bài thuyết trình tại Đại Hội Y Sĩ Việt Nam tại Hoa Kỳ ở Atlanta, Georgia tổ chức vào November 1-4, 2007. Mộng du giữa những giếng làng https://www.lyhoclacviet.vn/article/mong-du-giua-nhung-gieng-lang Rất nhiều cái giếng làng đang từ từ chìm vào lòng đất và có thể vĩnh viễn không bao giờ còn hiện ra nữa. Nhưng có không ít làng đã nhận ra một điều gì đó thật hệ trọng với sự hiện diện của những cái giếng cho dù không rành mạch. Địa danh Lạc Việt trên đất Lĩnh Nam https://www.lyhoclacviet.vn/article/dia-danh-lac-viet-tren-dat-linh-nam Người Choang ngày nay sống chủ yếu ở Quảng Tây và bộ phận ở Quảng Đông , Qúi Châu và Vân Nam, dân số 17 triệu người, là một bộ phận còn lại của dân Nam Việt, còn giữ khá nguyên vẹn bản sắc. Ngôn ngữ của họ là do phát triển từ ngôn ngữ Việt cổ. Tên các địa danh đều là tên Lạc Việt, đều cấu trúc xuôi như tiếng Việt Nam, trái với cấu trúc ngược của Hán ngữ, tiếng đầu của các địa danh thường biểu hiện thực thể địa lý tự nhiên hoặc khu vực. Ngôi đền thờ thầy giáo cổ nhất Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/article/ngoi-den-tho-thay-giao-co-nhat-viet-nam Đó là một ngôi miếu cổ trên một quả đồi nhỏ thuộc thôn Hương Lan, xã Trưng Vương, Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) nằm trong địa phận của Kinh đô Văn Lang xưa, nơi tương truyền thờ hai vợ chồng thầy giáo Vũ Thê Lang, đời Hùng Vương thứ 18, dạy hai công chúa của Hùng Duệ Vương là Tiên Dung và Ngọc Hoa. Tây Sa và Nam Sa chưa từng được ghi nhận trong lịch sử phương chí Trung Hoa https://www.lyhoclacviet.vn/article/tay-sa-va-nam-sa-chua-tung-duoc-ghi-nhan-trong-lich-su-phuong-chi-trung-hoa TTCT - Phương chí *, với nghĩa “chép rõ về một nơi”, là thuật ngữ để gọi chung cho loại sách địa lý đặc thù của Trung Quốc, trong đó gồm các loại: tổng chí (chép về cả nước), thông chí (chép về một tỉnh) và địa phương chí (chép về phủ, châu, huyện...).Hầu hết các loại phương chí đều được thực hiện dưới sự chỉ đạo của hoàng đế và do chính quyền các cấp chủ trương tiến hành. Ông Khiết - Một biểu tương minh triết của văn minh Lạc Việt https://www.lyhoclacviet.vn/article/ong-khiet-mot-bieu-tuong-minh-triet-cua-van-minh-lac-viet Trong hội thảo "Tính khoa học của Phong thủy", do Trung Tâm nghiên cứu Lý học Đông phương tổ chức tại Hanoi, ở khách sạn La Thành ngày 15 - 12 - 2009, Hoàng Triều Hải là một thành viên nghiên cứu và hiện là trưởng đại diện Văn Phòng Hanoi của Trung tâm đã giới thiệu "Ông Khiết" - một vật trấn yểm độc đáo của Phong Thủy Lạc Việt. Ông Khiết chính là một món quà tặng của Trung Tâm cho các vị khách quí tham dự hội thảo. Đây cũng chính là một biểu tượng đầy tính minh triết của nền văn Lạc Việ Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Di sản thế giới https://www.lyhoclacviet.vn/article/hoang-thanh-thang-long-duoc-cong-nhan-la-di-san-the-gioi 6h30 sáng 1/8 - giờ Việt Nam, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long của Việt Nam chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới