Lý Học Lạc Viet https://www.lyhoclacviet.vn/ Phát hiện tấm bia đá cổ nhất Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/phat-hien-tam-bia-da-co-nhat-viet-nam Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh Lê Viết Nga cho biết: Bắc Ninh vừa phát hiện tấm bia đá có niên đại từ năm 314 đến năm 450 tại thôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh). Đây được coi là tấm bia đá cổ nhất Việt Nam đã được phát hiện đến thời điểm này. Hiện Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh đang hoàn thiện công tác trưng bày. Phát hiện chiếc ấn đồng cổ thời Lê quý hiếm https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/phat-hien-chiec-an-dong-co-thoi-le-quy-hiem Chiều 7/9, Bảo tàng Hà Tĩnh, cho biết trong quá trình sưu tầm, khảo cứu các hiện vật lịch sử văn hóa trên địa bàn xã Xuân Đan, H.Nghi Xuân (Hà Tĩnh), nhóm nghiên cứu của bảo tàng này vừa phát hiện, sưu tầm được một chiếc ấn đồng cổ thời Lê rất quý hiếm. CON NGƯỜI LÀ MỘT TIỂU VŨ TRỤ https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/con-nguoi-la-mot-tieu-vu-tru Lạc Việt nghĩa là Nước Việt và cũng nghĩa là Bách Việt https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/lac-viet-nghia-la-nuoc-viet-va-cung-nghia-la-bach-viet Hãy xem từ cái Nôi khái niệm “Sông”:<br /><br />Krông = Kông = Sông = Tông 宗 = Dòng = Dõng 涌 = Giang 江 = Kang = Kênh = Kinh 泾= Linh 泠 = Lối = Lộ 潞 = Lạc 洛= Lạch = =Rạch = Mạch 脈 = Ngách = Ngòi = Hói = Hà 河 = Hẻm = Hạng 巷 = Cảng 港 =Máng = Mương = Mai 脈 = Phai = Khai 開 = Khơi = =Khe = Khê 溪 = Khoỏng = Khuổi = Suối = Xuôi = Xuyên 川= Quyến 圳 = Tuyền 泉 XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TÌM NGUỒN GỐC NGƯỜI VIỆT https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/xac-lap-co-so-khoa-hoc-de-tim-nguon-goc-nguoi-viet Tìm nguồn gốc dân tộc là khát vọng truyền đời của người dân Việt. Viết lại tên Bách Việt https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/viet-lai-ten-bach-viet Lịch sử Bách Việt chứng tỏ không kém phần phong phú khi được hé lộ qua kỹ thuật đúc gươm, trống đồng... Tản mạn về từ Hán Việt - Phần 1 https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/tan-man-ve-tu-han-viet-phan <br /> Từ Hán Việt (HV) là kết quả rất tự nhiên sau bao nhiêu thế kỷ bị người Hán đô hộ cũng như sống bên cạnh nhau: đây là những từ gốc Hán thâm nhập vào và làm vốn từ Việt thêm phong phú. &#39;Những thành kiến hoá thạch&#39; về phái nữ qua chữ viết (bộ nữ) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/39nhung-thanh-kien-hoa-thach39-ve-phai-nu-qua-chu-viet-bo-nu Truyền thống lâu đời của chữ Hán đã cho ta nhiều thông tin thú vị về văn hoá tư tưởng của người xưa. Hé lộ bí ẩn hình khắc cổ ở Hà Giang https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/he-lo-bi-an-hinh-khac-co-o-ha-giang Cùng tồn tại với bãi đá cổ ở Sa Pa (Lào Cai), những hình khắc bí ẩn từ nghìn đời nay ở bãi đá cổ Xín Mần (Hà Giang) đã đi vào tín ngưỡng với tục thờ đá của người dân địa phương. Những hình khắc một thời gây tranh cãi ấy đã dần được giải mã và hé lộ những bí ẩn cổ xưa. Luật Pháp https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/luat-phap Luật Pháp : Từ ghép này xuất xứ từ công nghệ Bánh Chưng, lúc đầu chỉ là để chỉ các công đoạn cụ thể, sau nâng ý trừu tượng hóa thành từ “luật pháp”. Khi gói xong bánh chưng thì dùng Lạt để Buộc. Tiếp đến là cho vào nồi để Luộc. Quá trình luộc thì cả bánh cả lạt đều bị luộc tất (QT lướt: Lạt Buộc Tất=Luật). Hội thảo học thuật quốc tế “Sự hình thành và tiến hóa Dịch học thời kì đầu” - Đại học Sơn Đông, Tế Nam, Trung Quốc 13-17/10/201 https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/hoi-thao-hoc-thuat-quoc-te-su-hinh-thanh-va-tien-hoa-dich-hoc-thoi-ki-dau-dai-hoc-son-dong-te-nam-trung-quoc Nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày thành lập Đại học Sơn Đông - một trong những trường đại học lâu đời và có uy tín nhất ở Trung Quốc, trong 4 ngày từ 13 đến 16 tháng 10 năm 2011 tại thành phố Tế Nam (thủ phủ tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) đã diễn ra Hội thảo Khoa học Quốc tế “Sự hình thành và tiến hóa Dịch học thời kì đầu” do Hội Dịch học Trung Quốc và Trung tâm nghiên cứu Triết học cổ đại thuộc Đại học Sơn Đông tổ chức. Lạc Vương Hay Hùng Vương? (1) https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/lac-vuong-hay-hung-vuong Ngôn từ Việt LẠC VIỆT VÀ BÁCH VIỆT https://www.lyhoclacviet.vn/article/lac-viet-va-bach-viet Người Lạc Việt - còn gọi là Bách Việt, người Kinh...- ở nam Dương Tử là một chủng tộc và là cội nguồn của dân tộc Việt hiện nay. Các danh xưng: Mân Việt, Điền Việt....- xét về tính hệ thống xuyên suốt trong lịch sử - đều chỉ cụ thể địa phương mà người Việt sinh sống và không phải chủng tộc riêng, hoặc quốc gia riêng so sánh với Lạc Việt Rồng trong văn hóa Việt &amp; Ứng dụng trong Phong thủy Lạc Việt https://www.lyhoclacviet.vn/article/rong-trong-van-hoa-viet-amp-ung-dung-trong-phong-thuy-lac-viet Rồng, biểu tượng thiêng liêng, là linh ảnh được nhắc nhớ đến dòng tộc Rồng Tiên Lạc Hồng mà truyền thuyết Hồng Bàng Thị còn lưu lại, là biểu tượng của sức mạnh vũ trụ, sự huyền biến âm dương trong Lý học Đông phương áo bí thuộc nền văn hiến Việt 5000 huyền vĩ bên bờ Nam sông Dương Tử. Bài sử vỡ lòng ngoại khóa https://www.lyhoclacviet.vn/article/bai-su-vo-long-ngoai-khoa Kỳ thi tuyển vào đại học, điểm sử không đạt yêu cầu, nhiều thí sinh vì không thích sử nên bỏ bài, thà lãnh điểm 0, tin vào điểm các môn khác sẽ vớt. Nếu học sử Việt 5000 năm văn hiến chắc học sinh sẽ không chán môn sử. Đối mà bớt sắc thành đôi https://www.lyhoclacviet.vn/article/doi-ma-bot-sac-thanh-doi Trong dân gian, nhất là trong lớp “teen” mạng bây giờ họ rành Quy tắc tạo từ tiếng Việt (QT) lắm, có lẽ là do từ trong tiềm thức Việt. Ví dụ từ “đi Phượt “ chỉ cả câu: Đi du lịch kiểu “Phớt lờ mà Vượt” mọi trở ngại thiên nhiên và bó buộc của tua truyền thống gọi là đi Phượt, “Phớt lờ mà Vượt”=(lướt)= “Phượt”. Ngôn từ Việt và thuyết Âm Dương Ngũ Hành https://www.lyhoclacviet.vn/article/ngon-tu-viet-va-thuyet-am-duong-ngu-hanh Từ là một Lời, tức có mang một nghĩa hoàn chỉnh. Ở ngôn ngữ Việt Nam, Từ cơ bản chỉ là một Tiếng (đơn âm tiết, coi như là một cái Tế để tạo thành Từ, hay là một cái Trứng để tạo thành Tiếng) có cấu tạo gồm cái “Tơi” hoặc cái “Vời” ở đầu và cái “Rỡi” ở đuôi. HỌC TIẾNG VÀ CHỮ TRUNG HOA BẰNG TIẾNG VIỆT https://www.lyhoclacviet.vn/article/hoc-tieng-va-chu-trung-hoa-bang-tieng-viet Ta có thể học ngôn ngữ thế giới bằng tiếng Việt (Tiếng Việt Huyền Diệu), dĩ nhiên trong đó có tiếng Trung Hoa. Học tiếng Trung Hoa bằng tiếng Việt lại càng dễ dàng hơn, bởi vì một điều dễ hiểu là tiếng Việt và Trung Hoa liên hệ mật thiết, khắng khít với nhau. Giải thích chữ HỢP 合 https://www.lyhoclacviet.vn/article/giai-thich-chu-hop Cái Bánh Chưng của người Việt Nam quả thật là một sự Hòa Hợp. Bài trước tôi đã theo QT giải thích chữ Hòa 和là “Hột Lúa trồng ở ruộng của Ta”=(lướt)=Hòa和. NHỮNG TỪ Y THUẦN VIỆT TRONG VIỆT NGỮ https://www.lyhoclacviet.vn/article/nhung-tu-y-thuan-viet-trong-viet-ngu Thế nào là những từ thuần Việt? Chúng ta thường phân biệt tiếng Hán Việt và tiếng Nôm. Tiếng Nôm có nghĩa là tiếng Nam là thứ tiếng riêng của chúng ta, người Việt Nam. Vì hai từ “tiếng Nôm” đôi khi lầm lẫn với “chữ Nôm” nên tôi thích dùng từ Thuần Việt để chỉ những tiếng không phải là Hán Việt. Như thế tiếng thuần Việt là tiếng không phải là tiếng Hán Việt mà là những từ còn lại. Những từ thuần Việt có thể liên hệ với các ngôn ngữ khác của loài người ngoài Hán ngữ. Sau đây là những từ Y học thuần Việt hay