Lý Học Lạc Viet https://www.lyhoclacviet.vn/ Đọc sách Chu Dịch https://www.lyhoclacviet.vn/article/doc-sach-chu-dich Đọc và tìm hiểu về sách Chu Dịch, điều mà nảy sinh sự tồn nghi, đó là "uý thiên" và "tri thiên". Hai khái niệm này, "sợ thiên" và "biết thiên", chắc được khởi nguồn trước cả ngài Khổng Tử, đề rồi Khổng Tử xây dựng thành thuyết "uý thiên mệnh" và "tri thiên mệnh", đã hình thành và ảnh hưởng trong suốt chiều dài của Lịch sử, có thể cho tới tận ngày hôm nay. Chu dịch và kinh dịch https://www.lyhoclacviet.vn/article/chu-dich-va-kinh-dich Chu dịch và Kinh dịch hay nói đúng hơn là Chu dịch và Bói Dịch không hòan tòan giống nhau. Phương pháp lấy quẻ Dịch bằng bài cào https://www.lyhoclacviet.vn/article/phuong-phap-lay-que-dich-bang-bai-cao Theo các nhà dịch học chuyên gia thì phương pháp dùng cỏ thi lấy quẻ là chính xác nhất và cũng là một trong mấy cách lâu đời nhất. Nếu muốn dùng các phương pháp khác để lấy quẻ thì tốt nhất là độ xác suất của các hào --- (dương), - - (âm), -o- (dương biến), và -x- (âm biến) phải giống như độ xác suất của cách bói quẻ cỏ thi. Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 3 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-1 Chương II: Văn minh Văn Lang và thuật Địa lý cổ Đông Phương. Vấn đề lý luận của thuật phong thủy: Hòn đất mà biết nói năng,Thì thầy Địa lý hàm răng chẳng còn. Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 1 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-2 Sự liên quan hành của Cục số trong Tử Vi & vận khí theo Lạc thư Hoa giáp. Sự thay đổi về hành trong vận khí hàng năm của một Hoa Giáp sẽ dẫn đến việc thay đổi rất nhiều những vấn đề liên quan trong mọi lĩnh vực thuộc phạm trù của thuyết Âm dương – Ngũ hành. Sở dĩ từ trước đến nay sự sai lệch của hành Thủy và hành Hỏa khó nhận biết vì: Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 2 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-3 Phụ chương: Hậu thiên bát quái nguyên thủy và Hà đồ lý giải một số hiện tượng liên quan. Bí ẩn Tam hợp Kim cục Tỵ Dậu Sửu: Thuyết Âm dương Ngũ hành ứng dụng trong việc tìm hiểu sự tương tác giữa con người và các mối quan hệ xã hội thường nói tới một định đề quan trọng là qui tắc Tam hợp cục sau đây: Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 4 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-4 Cội nguồn và những phương vị sai lệch trong thuật phong thủy. Do chủ đề cuốn sách không có mục đích tìm hiểu về thuật phong thủy, vì vậy chỉ xin được trình bày một số vấn đề căn bản trong phương pháp ứng dụng liên quan – nhằm thể hiện tính nhất quán của những luận điểm đã trình bày trong sách này và tính hợp lý khi lý giải những vấn đề liên quan đến nó – như sau: Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 5 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-5 Lý giải về nguyên nhân hiện tượng quẻ Cấn ở trung cung trong ứng dụng của thuật phong thủy tử văn minh Văn Lang. Trong sự ứng dụng của thuật Phong Thủy, các thầy địa lý dùng quẻ Cấn đặt ở trung cung cho mạng người nữ, quẻ Khôn cho mạng người nam. Đây là một trong những hiện tượng quan trọng mang tính tiên đề của thuật Phong Thủy, cho đến nay vẫn chưa có sự lý giải. Nếu liên hệ với kinh Dịch thì quẻ Càn là trời, là cha, là đàn ông…; quẻ Khôn là đất, là mẹ, là đàn bà… Như vậy, tại sao không để quẻ Càn ở trung Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 6 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-6 Chương III: Thiên văn cổ Đông Phương và những hiện tượng thiên văn hiện đạiVăn minh Văn Lang và thiên văn hiện đại. Qua phần chứng minh ở trên và trong chương “Văn minh Văn Lang & thuật địa lý cổ Đông phương”, liên quan đến một số kiến thức Thiên văn học hiện đại; điều này trái với nếp nghĩ cho rằng: thời cổ đại là giai đoạn phát triển sơ khai của xã hội loài người. Do đó vấn đề được đặt ra sẽ là: phải chăng nền văn minh Văn Lang đã có những tri kiến tương tự như khoa thiên văn hiện đại? Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 7 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-7 Phụ chương: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” và các chòn sao Thiên Cực BắcQua các phần trích dẫn ở trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng các chòm sao thiên cực bắc – theo các nhà khoa học – lần lượt theo thứ tự thời gian và có tên gọi là: Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 8 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-8 Chương IV: Van minh Văn Lang và mục đích ra đời của kinh Dịch. Một nhận định đã được chứng minh với bạn đọc rằng: thuyết Âm dương Ngũ hành là một học thuyết vũ trụ quan cổ đại, lý giải từ sự hình thành vũ trụ cho đến mọi vấn đề liên quan đến con người và kinh Dịch là một siêu công thức của học thuyết này. Việc chứng minh này mới chỉ giới hạn ở những tiền đề căn bản của kinh Dịch, trong một cố gắng chứng tỏ sự tương quan hợp lý với những vấn đề liên quan đến nó. Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 9 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-9 Phụ chương: Hậu thiên bát quái nguyên thủy và sự liên hệ với những hiện tượng bí ẩn thuộc các nền văn minh cổ đại.Dấu ấn của vua Salomon & Hậu thiên bát quái nguyên thủy. Một trong những hiện tượng và cũng là sự bí ẩn thuộc thế giới cổ đại là biểu tượng được trình bày dưới đây: Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 10 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-10 Chương V: Tình hiện thực của huyền thoại thời Hùng Vương. Niềm tự hào của dân tộc Việt Nam về một truyền thống văn hiến kéo dài gần 5000 năm là được tính từ thời Hùng Vương – một thời đại mà sự xuất hiện sánh ngang với những quốc gia cổ nhất của nhân loại (Theo cổ sử, thời Hùng Vương bắt đầu từ 2879 tr.CN, đến nay là 4879 năm, tức gần 5000 năm). Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV - 11 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv-11 Phần kết: Hy vọng tất cả sự chứng minh trong sách này sẽ chứng tỏ với bạn đọc về cội nguồn đích thực của văn minh Đông phương chính là nền văn minh Văn Lang kỳ vĩ – quốc gia đầu tiên của người Lạc Việt. Nền văn minh này đã tạo ra một siêu lý thuyết mà tất cả các nhà khoa học của nhân loại hiện đại đang mơ ước, để giải thích từ sự khởi nguyên của vũ trụ cho đến những sự vận động liên quan đến con người. Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần III - 7 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iii-7 Tứ tượng trong văn minh Văn Lang. Trải nhiều thiên niên kỷ, các nhà lý học đã nói đến khái niệm Tứ tượng với cách hiểu như cổ thư chữ Hán miêu tả một cách nghiêm túc. Nhưng trong văn học dân gian Việt Nam lại có hình ảnh một ông Tứ tượng rất ấn tượng và khôi hài, mang tính phản bác. Từ hình ảnh có tính phản bác này, đã dẫn đến một ý tưởng tìm lại khái niệm nguyên thủy đích thực của từ Tứ tượng. Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần III - Phụ chương https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iii-phu-chuong Phụ chương: Quân tượng trên bàn Cờ. Con vỏi con voi/ Cái vòi đi trước/ Hai chân trước đi trước/ Hai chân sau đi sau/ Còn cái đuôi đi sau rốt/ Tôi xin kể nốt/ Cái truyện con voi. (Đồng dao Việt Nam) Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần IV https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iv Phần IV: Văn minh Văn Lang và thuyết Âm dương Ngũ hành lý giải những vấn đề liên quan. Trăm năm bia đá thì mòn/ Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ (Ca dao Việt Nam)  Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần III https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iii Phần III: Văn minh Văn Lang và bí ẩn của bát quái. Thằng Bờm: Thằng Bờm có cái quạt mo/ Phú ông xin đổi ba bò chín trâu/ Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu/ Phú ông xin đổi ao sâu cá mè/ Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè/ Phú ông xin đổi một bè gỗ lim/ Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim/ Phú ông xin đổi con chim đồi mồi/ Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi/ Phú ông xin đổi nắm xôi. Bờm cười (Ca dao Việt Nam) Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần III - 1 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iii-1 Chương I: Văn minh Văn Lang với Lạc thư Hà đồ. Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên và Lạc thư Hà đồSự bí ẩn của Lạc thư Hà đồ – qua hàng ngàn năm – đã làm hao tổn tâm lực của nhiều thế hệ quan tâm đến văn minh Đông phương, đến nay vẫn chưa có sự lý giải. Nhưng trong truyền thuyết và huyền thoại, cùng với những di sản văn hóa còn lại của người Lạc Việt lại diễn đạt hiện tượng này chi tiết một cách kỳ lạ. Tìm về cội nguồn kinh Dịch - Phần III - 4 https://www.lyhoclacviet.vn/article/tim-ve-coi-nguon-kinh-dich-phan-iii-4 Chương III: Sự lý giải thuộc tính ngũ hành của quái vị từ văn minh Văn Lang. Hà đồ và cấu hình Hậu thiên bát quái. Trong cổ thư chữ Hán đã ghi nhận vua Phục Hy căn cứ vào Hà đồ để làm ra Tiên thiên Bát quái; vua Chu Văn Vương căn cứ vào Lạc thư để làm ra Hậu thiên Bát quái. Nếu cứ theo cổ thư chữ Hán ghi nhận thì điều này đã xảy ra trên 5000 năm (vào thời vua Phục Hy) và trên 3000 năm (vào thời Chu), được nhắc đi nhắc lại cho đến tận hôm nay.