Lý Học Lạc Viet https://www.lyhoclacviet.vn/ Thành Đa Bang và trận đánh quyết định số phận nhà Hồ https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/lich-su/thanh-da-bang-va-tran-danh-quyet-dinh-so-phan-nha-ho Sự sụp đổ của thành Đa bang không chỉ chôn vùi sự nghiệp của vương triều Hồ, mà còn đánh dấu sự thất bại của phép dùng binh chỉ đơn thuần dựa vào quân đội, vũ khí, thành quách trong điều kiện phải lấy nhỏ đánh lớn của cuộc chiến tranh giữ nước lúc bấy giờ.<br /><br /> Nguồn gốc và ý nghĩa nhân văn của Tết Nguyên Đán https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/van-hoa-le-hoi/nguon-goc-va-y-nghia-nhan-van-cua-tet-nguyen-dan Tết đến Xuân về không chỉ là niềm khao khát của biết bao đứa trẻ để được xúng xính quần áo mới, được ăn bánh mứt và nhất là được nhận lì xì. Thời Vua Hùng không có “văn hóa đóng khố“ https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/co-van-hoa-su/thoi-vua-hung-khong-co-van-hoa-dong-kho Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ &quot;văn hóa đóng khố&quot; ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại. Phát hiện tấm bia đá cổ nhất Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/nghien-cuu-khao-co/phat-hien-tam-bia-da-co-nhat-viet-nam Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh Lê Viết Nga cho biết: Bắc Ninh vừa phát hiện tấm bia đá có niên đại từ năm 314 đến năm 450 tại thôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh). Đây được coi là tấm bia đá cổ nhất Việt Nam đã được phát hiện đến thời điểm này. Hiện Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh đang hoàn thiện công tác trưng bày. Sự tích hạt lúa https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/truyen-co-tich-viet-nam/su-tich-hat-lua Ngày xưa, có một người đàn bà nghèo. Chồng chết sớm, bà ở vậy nuôi đứa con trai duy nhất. Ảnh tư liệu quý giá khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam https://www.lyhoclacviet.vn/van-hien-lac-viet/tu-lieu-di-san/anh-tu-lieu-quy-gia-khang-dinh-chu-quyen-hoang-sa-cua-viet-nam Các bức ảnh ghi lại việc thiết lập hành chính cũng như đời sống phong phú của người dân Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa. Yếu Tố Việt-Mường và Tày-Thái Trong Nền Tảng Văn Hóa Đất Tổ https://www.lyhoclacviet.vn/article/yeu-to-viet-muong-va-tay-thai-trong-nen-tang-van-hoa-dat-to Đoạn sông Hồng chảy qua Phú Thọ được mang tên theo ngữ hệ Tày - Thái cổ là dòng Nậm Tao, sau gọi Sông Thao. Dọc bờ hữu ngạn sông Thao xa xưa là địa vực cư trú của người Tày - Thái cổ. Thời Hùng Vương bộ tộc người Tày, họ Ma cư trú ở vùng chân núi Đọi Đèn thuộc huyện Sông Thao. Chữ "động" trong từ ghép "hang động" https://www.lyhoclacviet.vn/article/chu-quotdongquot-trong-tu-ghep-quothang-dongquot Chữ “động” trong tiếng Việt hay dùng trước địa danh, cũng như chữ “đồng” đều không có nghĩa là “hang” hay xuất xứ từ “hang” mà nó có nghĩa là “vùng”, vì Vuông = Vùng = Đồng = Đoong (tiếng Lào)= Động = Rọng ( tiếng Nghệ An) = Ruộng, có nghĩa là một cái diện tích đất rộng lớn. Yếu tố Việt cổ trong ngôn ngữ Thái https://www.lyhoclacviet.vn/article/yeu-to-viet-co-trong-ngon-ngu-thai Tộc Thái là một trong 54 tộc người, trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, có tiếng nói và chữ viết rất gần với người Việt. Đặc biệt trong ngôn ngữ Thái hiện nay còn giữ được rất nhiều yếu tố của ngôn ngữ Việt cổ. Ngoài do sự giao thoa giữa các nền văn hóa trong quá trình phát triển của những nhóm cư dân Việt Cổ phát triển lên thành người Kinh, thì chủ yếu là do tộc Thái với những yếu tố khách quan, giữ được nhiều tinh hoa của ngôn ngữ Việt cổ, phát triển hoàn thiện như bây giờ. Nét Việt https://www.lyhoclacviet.vn/article/net-viet Bài “Bản thông điệp của một nền văn hiến” mà Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tuyên đọc tại buổi đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội làm cho tôi thấm thía vì tự lý giải được cho mình hai mục theo dõi thấy đang trao đổi trên diễn đàn là “người Việt Nam có thông minh không” và “ánh hào quang rực rỡ của hơn bốn nghìn năm lịch sử” nằm ở chỗ nào?. Và tôi nhớ lại câu của Bác Hồ năm 1946, khi sắp bước lên máy bay đi nước ngoài đàm phán, dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng quyền chủ tịch nước là “ dĩ bất biến ứng vạn biến Ông Khiết - Một biểu tương minh triết của văn minh Lạc Việt https://www.lyhoclacviet.vn/article/ong-khiet-mot-bieu-tuong-minh-triet-cua-van-minh-lac-viet Trong hội thảo &quot;Tính khoa học của Phong thủy&quot;, do Trung Tâm nghiên cứu Lý học Đông phương tổ chức tại Hanoi, ở khách sạn La Thành ngày 15 - 12 - 2009, Hoàng Triều Hải là một thành viên nghiên cứu và hiện là trưởng đại diện Văn Phòng Hanoi của Trung tâm đã giới thiệu &quot;Ông Khiết&quot; - một vật trấn yểm độc đáo của Phong Thủy Lạc Việt. Ông Khiết chính là một món quà tặng của Trung Tâm cho các vị khách quí tham dự hội thảo. Đây cũng chính là một biểu tượng đầy tính minh triết của nền văn Lạc Việ Long Quy : Một Loài Thú Lành - Chủ Cát Tường Chiêu Tài Giải Tam Sát https://www.lyhoclacviet.vn/article/long-quy-mot-loai-thu-lanh-chu-cat-tuong-chieu-tai-giai-tam-sat Long (Rồng) là một hình tượng Linh Thiêng của Trung Quốc và một số nước Á Đông , đặt nó ở đâu thì nơi đó mang ẩn ý chứa đựng điều cát tường, nó cũng là đứng đầu trong bốn con thú lành của Trung Quốc. Lối đếm theo hệ nhị phân của người Lạc Việt https://www.lyhoclacviet.vn/article/loi-dem-theo-he-nhi-phan-cua-nguoi-lac-viet Thuật công nghệ cao của nhân loại ngày nay phát triển với tốc độ nhanh đến chóng mặt, tính từng ngày chứ không phải từng năm.Nhưng sự phát triển tư duy của loài người từ khi còn là người nguyên thủy chắc là phải rất chậm chạp.Thể hiện ở đứa trẻ sơ sinh khi bắt đầu tập nói đến khi hiểu và biết đếm từ một đến mười là phải mất dăm tháng.Người Lạc Việt cũng phải trải qua các hệ đếm từ ít con số đến nhiều con số,mà hệ đếm thập phân từ một đến mười là đã có từ rất xa xưa.Các từ chỉ con số trong hệ thập phân là kh Ngôi mộ đá bí ẩn có phải của vua Cảnh Thịnh ? https://www.lyhoclacviet.vn/article/ngoi-mo-da-bi-an-co-phai-cua-vua-canh-thinh Ngôi mộ đá bí ẩn trên dãy Đại Huệ ở xã Nam Anh, huyện Nam Đàn (Nghệ An)) đang thu hút sự quan tâm của dân chúng. Theo phả liệu ghi chép lại của dòng họ Hồ, nhiều người, trong đó có cả các nhà lịch sử đều nghi vấn rằng, đây chính là mộ vua Cảnh Thịnh, con trai của người anh hùng áo vải Quang Trung. Cổ Loa: một không gian lịch sử - văn hoá https://www.lyhoclacviet.vn/article/co-loa-mot-khong-gian-lich-su-van-hoa Công trình &quot;Địa chí Cổ Loa&quot; (Nxb Hà Nội, 2007) do GS.TS Nguyễn Quang Ngọc và PGS.TS Vũ Văn Quân đồng chủ biên với sự tham gia đông đảo các cán bộ khoa Lịch sử và Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển. Sách được Hội Xuất bản Việt Nam trao Giải Bạc sách hay và Giải Đồng sách đẹp năm 2008. Xin giới thiệu với bạn đọc phần Mở đầu cuốn sách này. Quốc oai một địa danh nên chọn làm trung tâm hành chính quốc gia https://www.lyhoclacviet.vn/article/quoc-oai-mot-dia-danh-nen-chon-lam-trung-tam-hanh-chinh-quoc-gia Lịch sử đã chứng minh rằng: Hoàng đế Lý Công Uẩn chọn đất Thăng Long làm kinh đô từ 1000 năm trước, đã mở đầu cho trang sử hào hùng, thịnh vượng của dân tộc và đất nước, đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển hàng muôn đời sau.