Lý Học Lạc Viet https://www.lyhoclacviet.vn/ Những nhà thiên văn cổ đại https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/nhung-nha-thien-van-co-dai “Mỗi người nông dân đều là một nhà thiên văn nghiệp dư” – nhận xét đó không hẳn là quá đáng đối với những kiến thức thiên văn của cư dân Hoàng Hà. Tuy nhiên, để đạt đến trình độ mà thế giới phải ghi nhận, không thể không nhắc đến công lao của những nhà thiên văn chuyên nghiệp thực thụ, mà tác phẩm của họ còn đến ngày nay. Dưới đây giới thiệu một số người có nhiều thành quả nhất. Thiên văn Trung Quốc cổ đại https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/thien-van-trung-quoc-co-dai Quan niệm về vũ trụ của người Trung Quốc cổ đại chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo. Mặt trăng và Tôn giáo https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/mat-trang-va-ton-giao Sự liên quan giữa Mặt Trăng và Tôn Giáo. Mặt trăng, Thần thoại và Trí tưởng tượng https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/mat-trang-than-thoai-va-tri-tuong-tuong Mặt trăng là thiên thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm, và có sự tác động đối với cuộc sống của mỗi người chúng ta. Chúng ta có thể chắc chắn rằng những người tổ tiên sơ khai nhất của mình đã quan sát nó và nghi vấn về nó giống hệt như chúng ta ngày nay vậy. Lịch sử Thiên văn học - Phần 6: Thiên văn học thế kỷ 19 https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/lich-su-thien-van-hoc-phan-6-thien-van-hoc-the-ky Thế kỷ 19 đánh dấu sự hình thành và phát triển của môn vật lý thiên văn, một nhánh quan trọng của thiên văn học. Lịch sử Thiên văn học - Phần 7 (phần cuối): Thiên văn học thế kỷ 20 - 21 https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/lich-su-thien-van-hoc-phan-7-phan-cuoi-thien-van-hoc-the-ky Thiên văn học thế kỷ 20<br />Thế kỷ 20 chứng kiến những bước tiến nhanh chóng và mạnh mẽ của thiên văn học, con người đã hiểu được bản chất vật lý, quá trình tiến hóa của những ngôi sao; tìm hiểu các thiên hà xa xôi và lịch sử phát triển của vũ trụ; đã đến được các hành tinh lân cận. Nhiếp ảnh thiên văn và phân tích phổ đã được đẩy lên một trình độ rất cao với máy thu ánh sáng điện tử, thiên văn học nghiên cứu, phân tích mọi loại sóng điện từ: tia X, tia gamma, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và những tia vũ t Lịch sử Thiên văn học - Phần 4: Thiên văn học thời Phục Hưng https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/lich-su-thien-van-hoc-phan-4-thien-van-hoc-thoi-phuc-hung Thiên văn học châu Âu thời Phục hưng chứng kiến cuộc cách mạng của những tên tuổi lớn như Tycho Brahe, Copernicus, Kepler, Galileo... Tuy nhiên, trước đó phải nhắc đến Johannes Müller (còn gọi là Regiomontanus), người đã dịch tác phẩm vĩ đại Almagest từ tiếng Ả Rập và đưa ra những bình luận có giá trị trong cuốn sách Epitome of the Almagest (Tóm lược về Almagest) mà sau này được Copernicus, Galileo sử dụng.[47] Lịch sử Thiên văn học - Phần 5: Thiên văn học thế kỷ 17 - 18 https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/lich-su-thien-van-hoc-phan-5-thien-van-hoc-the-ky Thời cận đại đánh dấu bước chuyển của thiên văn học sang những nhận thức khoa học và hiện đại về vũ trụ, thiên văn học và vật lý học trở nên thống nhất với sự ra đời của môn cơ học thiên thể. Lịch sử Thiên văn học - Phần 2: Thiên văn học trong các nền văn minh cổ đại https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/lich-su-thien-van-hoc-phan-2-thien-van-hoc-trong-cac-nen-van-minh-co-dai Từ xa xưa, con người đã hướng lên bầu trời, ngắm nhìn và bắt đầu khao khát chinh phục màn đêm huyền bí. Những hiện tượng thiên văn bí ẩn còn được coi là điềm báo cho những gì sẽ xảy ra trong cuộc sống cũng như củng cố tín ngưỡng của con người. Khi việc trồng trọt và chăn nuôi xuất hiện thì quan sát thiên văn trở nên rất quan trọng. Lịch sử Thiên văn học - Phần 3: Thiên văn học thời Trung cổ https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/lich-su-thien-van-hoc-phan-3-thien-van-hoc-thoi-trung-co Sau khi Vương quốc Hồi giáo Ả Rập hình thành và mở rộng lãnh thổ vào thế kỷ 8, thế kỷ 9, người Hồi giáo đã tiếp thu những thành tựu của nền văn hoá Byzantine, nơi gìn giữ tinh hoa của khoa học Hy Lạp cổ đại. Truyền thuyết về các chòm sao trên bầu trời (Phần 1) https://www.lyhoclacviet.vn/thien-van/thien-van-co/truyen-thuyet-ve-cac-chom-sao-tren-bau-troi-phan Một khi đã biết ngắm sao, bạn sẽ thấy bầu trời về đêm thật tuyệt diệu. Nền văn minh Maya cổ với 3 bí ẩn chưa có lời giải https://www.lyhoclacviet.vn/article/nen-van-minh-maya-co-voi-3-bi-an-chua-co-loi-giai Cách tính toán chính xác đến kinh ngạc và lời giải cho bí ẩn Ngày tận thế 2012... Khám phá các đài quan sát của nền văn minh cổ đại https://www.lyhoclacviet.vn/article/kham-pha-cac-dai-quan-sat-cua-nen-van-minh-co-dai Từ xa xưa, con người đã biết quan sát vũ trụ nhằm phục vụ công tác sản xuất, đời sống của mình. Lịch sử Thiên văn học - Kì 1 : Thời Tiền Sử https://www.lyhoclacviet.vn/article/lich-su-thien-van-hoc-ki-1-thoi-tien-su Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người. Những dấu vết khởi đầu của ngành thiên văn có từ thời tiền sử. Qua quan sát chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, Mặt Trăng, con người đã tìm ra những thời điểm thay đổi của thời tiết. Thiên văn phương Đông https://www.lyhoclacviet.vn/article/thien-van-phuong-dong Từ thời thượng cổ, vòm trời bao la đã được nhân loại trên Trái đất nhỏ bé chiêm ngưỡng. Tuy nhiên Vũ trụ hầu như vẫn giữ nguyên vẹn tính chất bí hiểm. Bởi trình độ khoa học chưa được tiến triển đến mức độ để có thể thỏa mãn sự tò mò của con người trong hàng chục thế kỷ. Thiên văn học Phương Đông: Những nhà Thiên văn cổ đại https://www.lyhoclacviet.vn/article/thien-van-hoc-phuong-dong-nhung-nha-thien-van-co-dai “Mỗi người nông dân đều là một nhà thiên văn nghiệp dư” – nhận xét đó không hẳn là quá đáng đối với những kiến thức thiên văn của cư dân Hoàng Hà. Tuy nhiên, để đạt đến trình độ mà thế giới phải ghi nhận, không thể không nhắc đến công lao của những nhà thiên văn chuyên nghiệp thực thụ, mà tác phẩm của họ còn đến ngày nay. Dưới đây giới thiệu một số người có nhiều thành quả nhất. Thiên văn học Phương Đông: Ngũ hành và Can chi https://www.lyhoclacviet.vn/article/thien-van-hoc-phuong-dong-ngu-hanh-va-can-chi Thiên văn thời cổ thường gắn liền với thần thánh. Tuy nhiên người Trung Hoa đã khái quát cao hơn, khi gắn thiên văn với những tư tưởng mang tính triết học, mà Ngũ hành là một minh chứng. Thiên văn Phương Đông: Những tài liệu vô giá https://www.lyhoclacviet.vn/article/thien-van-phuong-dong-nhung-tai-lieu-vo-gia Năm 2004, Bảo tàng Anh quốc công bố tấm bản đồ sao cổ hoàn chỉnh nhất thế giới, tìm thấy ở Đôn Hoàng, Trung Quốc năm 1907, được làm vào đời Đường, khoảng năm 600(1). Tấm bản đồ là một cuộn giấy rộng 25cm, dài 2,1m vẽ và chú thích tên chi tiết bằng tiếng Hán 1345 ngôi sao, phân thành 257 chòm. Cho đến tận thời Phục Hưng ở châu Âu, trước khi có kính thiên văn, chưa bao giờ có một bản đồ sao chính xác và chi tiết đến thế. Trong đó có nhiều ngôi sao gần như không thể thấy được bằng mắt thường. THIÊN VĂN HỌC PHƯƠNG ĐÔNG https://www.lyhoclacviet.vn/article/thien-van-hoc-phuong-dong Thiên Văn không phải là một môn khoa học mới mẻ. Từ thuở bình minh nhân loại, khi biết tìm ra lửa, chắc hẳn loài người cũng đã nhìn ngắm bầu trời đêm với các vì sao, dù là để gửi gắm tâm linh, tìm tòi tri thức hay đơn giản là mơ mộng. Những Công Trình Của Người Anasazi Và Thiên Văn Học https://www.lyhoclacviet.vn/article/nhung-cong-trinh-cua-nguoi-anasazi-va-thien-van-hoc Bên cạnh 3 nền văn minh vĩ đại như Maya, Aztec, Inca trong mình Châu Mỹ còn ẩn chứa một nền văn minh không kém phần bí ẩn khác, đó là nền văn minh của người da đỏ Anasazi (theo tiếng Navajo, từ này có nghĩa là &quot;những người cổ xưa&quot;). Danh từ này được đặt bởi người da đỏ Hopi và Zuni sống dọc sông Rio Grande ở New Mexico và Arizona. Những người Anasazi đã xây những công trình của họ vào khoảng năm 900 đến 1130.