Mặt trăng và Tôn giáo

Ngày đăng: 21/06/2012 00:00:00

HÁNG TƯƠNG NGỘ VÀ THÁNG SAO


Chuyển động tròn trên bầu trời, Mặt trăng trở lại vị trí cũ sau khoảng 27,32 ngày. Chu kì này được gọi là một tháng sao. Trong thời gian đó, trái đất cũng chuyển động trong quỹ đạo của nó xung quanh Mặt trời, cho nên Mặt trăng cần nhiều thời gian hơn để hoàn tất trạng thái pha của nó. Thời gian này gọi là tháng tương ngộ, kéo dài khoảng 29,54 ngày.






LỄ QUÁ HẢI DO THÁI


Ngày lễ tết của người Do Thái được lập theo lịch mặt trăng cũ và ngày tháng của chúng tính theo lịch thường dùng thay đổi hàng năm. Lễ Quá hải, chẳng hạn, bắt đầu vào ngày thứ 15 của tháng Do Thái Nissan. Tại lễ Quá hải, các gia đình ngồi ăn một bữa thịt nghi thức đặc biệt gồm năm hoặc sáu món ăn biểu trưng, gọi là seder.




GIỜ PHỤC SINH


Ngày lễ Phục sinh Thiên chúa giáo vốn là ngày chủ nhật đầu tiên sau một kì trăng tròn đặc biệt. Ngày nay, ngày lễ đó được lập bằng cách đọc những bảng đơn giản hóa chu kì của Mặt trăng thay cho ngày tháng của một kì trăng tròn đặc biệt. Nhà thờ phương Đông và phương Tây thường tổ chức lễ Phục sinh vào những ngày khác nhau vì họ sử dụng những loại lịch khác nhau.




MẶT TRĂNG VÀ ĐẠO HỒI


Lịch Hồi giáo xây dựng dựa theo tháng mặt trăng. Vì 12 tháng mặt trăng mất chỉ khoảng 354 ngày, nên những ngày lễ Hồi giáo đều rơi vào sớm hơn 10 hoặc 11 ngày so với lịch thường dùng. Biểu tượng trăng lưỡi liềm thường có liên hệ với người Hồi giáo. Mối liên hệ đó khởi nguồn từ khi những người sáng lập Hồi giáo thuộc Đế chế Ottoman xâm chiếm thành phố Constantinople (Istanbul ngày nay) vào năm 1453 và thông qua biểu tượng của thành phố - Trăng lưỡi liềm – làm mẫu biểu trưng riêng của họ.




THÁNG MẶT TRĂNG MỚI


Quang cảnh trăng non đầu tiên, xuất hiện chỉ 30 giờ sau Trăng mới, đánh dấu sự khởi đầu của mỗi tháng trong lịch mặt trăng Hồi giáo. Ramadan, tháng ăn chay của người Hồi giáo, bắt đầu vào lúc khởi đầu tháng mặt trăng thứ chín. Nó đánh dấu thời khắc đoạn thi ca đầu tiên của kinh Qu’ran hé lộ trước Muhammad, và kết thúc với một bữa tiệc vào kì Trăng mới tiếp theo.

Bài viết cùng chuyên mục

“Mỗi người nông dân đều là một nhà thiên văn nghiệp dư” – nhận xét đó không hẳn là quá đáng đối với những kiến thức thiên văn của cư dân Hoàng Hà. Tuy nhiên, để đạt đến trình độ mà thế giới phải...

Quan niệm về vũ trụ của người Trung Quốc cổ đại chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo.

Mặt trăng là thiên thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm, và có sự tác động đối với cuộc sống của mỗi người chúng ta. Chúng ta có thể chắc chắn rằng những người tổ tiên sơ khai nhất của mình...

Thế kỷ 19 đánh dấu sự hình thành và phát triển của môn vật lý thiên văn, một nhánh quan trọng của thiên văn học.

Thiên văn học thế kỷ 20<br />Thế kỷ 20 chứng kiến những bước tiến nhanh chóng và mạnh mẽ của thiên văn học, con người đã hiểu được bản chất vật lý, quá trình tiến hóa của những ngôi sao; tìm hiểu...

Thiên văn học châu Âu thời Phục hưng chứng kiến cuộc cách mạng của những tên tuổi lớn như Tycho Brahe, Copernicus, Kepler, Galileo... Tuy nhiên, trước đó phải nhắc đến Johannes Müller (còn gọi là...

Thời cận đại đánh dấu bước chuyển của thiên văn học sang những nhận thức khoa học và hiện đại về vũ trụ, thiên văn học và vật lý học trở nên thống nhất với sự ra đời của môn cơ học thiên thể.

Từ xa xưa, con người đã hướng lên bầu trời, ngắm nhìn và bắt đầu khao khát chinh phục màn đêm huyền bí. Những hiện tượng thiên văn bí ẩn còn được coi là điềm báo cho những gì sẽ xảy ra trong cuộc...

Sau khi Vương quốc Hồi giáo Ả Rập hình thành và mở rộng lãnh thổ vào thế kỷ 8, thế kỷ 9, người Hồi giáo đã tiếp thu những thành tựu của nền văn hoá Byzantine, nơi gìn giữ tinh hoa của khoa học Hy...

Một khi đã biết ngắm sao, bạn sẽ thấy bầu trời về đêm thật tuyệt diệu.