Trường tương tác lý học trong lý học Đông phương - Nhân danh Văn hiến Việt 30/05/2018

Giáo sư Cao Chi đã biên dịch một đề tài mới nhất trong vật lý thiên văn hiện đại, mô tả các liên đới trong vũ trụ, để từ đó giải thích các hiện tượng rối lượng tử. Mà trong đó, hai hạt lượng tử dù cách xa bao nhiêu thì chúng cũng có sự vận đông tương đồng, nếu ta tác đông vào chỉ một trong hai hạt. Đây là một thực tế chứng nghiệm trực quan. Và các nhà khoa học đã tìm cách giải thích hiện tượng này bằng lý thuyết "liên đới", như bài mà tôi chia sẻ với các bạn dưới đây.

Chủ quyền lãnh thổ VN trên Cửu đỉnh Kinh thành Huế (1) 01/07/2014

Cửu đỉnh được coi là bộ bách khoa thư của Việt Nam được các học sỹ dưới thời phong kiến soạn ra một cách hết sức tổng quát.

Thời Vua Hùng không có “văn hóa đóng khố“ 09/04/2014

Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ "văn hóa đóng khố" ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.

Việt Nam là cái nôi của trống đồng 15/03/2014

Theo lập luận của GS Nguyễn Văn Hảo, trống đồng ra đời ở Việt Nam và được người Trung Quốc mang về làm thêm một số họa tiết...

Đô thị cổ Liên Lâu: Nơi phát tích Đạo Phật Việt Nam 29/05/2012

Sĩ Nhiếp xây thành lập trị sở quận Giao Chỉ vào năm 187. Đô thị Liên Lâu hình thành. Những đoàn buôn Ấn Độ đầu tiên tới mang theo những tăng lữ Phật giáo để rồi con đường buôn trở thành con đường truyền giáo.

Cổ Loa: Một đô thị quan trọng thời cổ đại 29/05/2012

Trong lịch sử nước ta, Cổ Loa không chỉ là kinh đô mà còn là một đô thị sớm nhất có đủ di tích, di vật có thể nghiên cứu một cách đầy đủ.

TÌM GỐC GÁC VÀ NIÊN ĐẠI HÙNG VƯƠNG 29/05/2012

Tổ tiên trực tiếp của chúng ta Kinh Dương vương, Lạc Long Quân chỉ biết tới Phục Hy, Thần Nông vùng Thái Sơn mà không biết tới gốc gác xa hơn. Nay, trong điều kiện mới của trí tuệ nhân loại, ta khám phá ra dòng chảy liên tục của lịch sử nòi giống Việt, bắt đầu từ 70.000 năm trước…

Kho rồng 21/05/2012

Thật là lạ trong thập nhị địa chi tương ứng vơi 12 con vật biểu tượng thì có mỗi rồng là không có ngoài đời thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt suốt từ thế kỷ thứ 10 đến cuối thế kỷ 19.