Sự tích hạt lúa 08/09/2013

Ngày xưa, có một người đàn bà nghèo. Chồng chết sớm, bà ở vậy nuôi đứa con trai duy nhất.

Đầu Xuân Xem Lại Chuyện Tình Trương Chi 30/01/2012

Nếu bạn là người yêu thích âm nhạc, chắc chắn bạn sẽ biết một nhạc phẩm tiền chiến nổi tiếng của nhạc sĩ Văn Cao: đó là nhạc phẩm Trương Chi. Mở đầu cho bản nhạc là một giai điệu huyền ảo, đài các với lời hát giàu chất thơ; không thể không chép ra đây để bạn đọc thưởng thức những tứ thơ đầu tiên đầy mộng của nhạc phẩm này:

Sự tích Hoa Mai Vàng 17/08/2010

Ngày xửa... Ngày xưa... Có một cô bé rất giàu lòng yêu thương. Cô yêu bố mẹ mình, chị mình đã đành, cô còn yêu cả bà con quanh xóm, yêu cả ba ông Táo bằng đá núi đêm ngày chịu khói lửa để nấu cơm, hầm ngô, nướng thịt cho mọi người ăn. Một lần, thương ba ông Táo, trời đã nóng lại chịu lửa suốt ngày đêm, cô bé mới lên năm ấy đã lấy một gáo nước to dội luôn lên đầu ba ông. Tro khói bốc lên mù mịt. ông Táo già nhất vụt hiện ra nói:

Kho tàng Truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi 20/07/2010

Đây là một bộ sách gồm các truyện cổ tích đặc sắc, phần giới thiệu và phần phân tích, lý luận văn học về chủ đề văn học dân gian, cụ thể là thể loại truyện cổ tích truyền thuyết do giáo sư Nguyễn Đổng Chi sưu tầm và biên soạn. Vì dung lượng bộ sách này quá dài, riêng phần truyện gồm hơn 1500 trang gồm 201 truyện, phần lý luận gồm rất nhiều bài viết, gần 300 trang, nên tôi chỉ trích đăng một số truyện đặc sắc.

Sự tích Hoa Mai Vàng 15/05/2010

Ngày xửa... Ngày xưa... Có một cô bé rất giàu lòng yêu thương. Cô yêu bố mẹ mình, chị mình đã đành, cô còn yêu cả bà con quanh xóm, yêu cả ba ông Táo bằng đá núi đêm ngày chịu khói lửa để nấu cơm, hầm ngô, nướng thịt cho mọi người ăn.

Bí ẩn Giếng Chăm cổ 07/01/2010

Có thể nói rằng mỗi giếng Chăm cổ là một bí ẩn; bí ẩn từ hình dáng đến cách chọn mạch nguồn nước. Trải qua nhiều biến động lịch sử, sự tồn tại của các giếng Chăm cổ vẫn giữ nguyên những giá trị độc đáo và kỳ bí.

Hát Hội Dô Hà Tây - một loại dân ca nghi lễ cổ 11/05/2009

Hát Dô là điệu hát cổ, thời xa xưa thường được biểu diễn phục vụ vua chúa, quan lại. Tuy là thể loại ca cung đình, song điệu hát Dô không khô cứng, bó hẹp trong một nội dung mà lại có nét nhạc, lời ca rất độc đáo, trữ tình và đề cập đến nhiều mảng màu, nét đẹp trong đời sống lao động, sản xuất, tình cảm của con người nên khi đã đi vào lòng người thì thật dễ để nhân rộng.