Ảnh tư liệu quý giá khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam

Ngày đăng: 29/08/2013 00:00:00

Các bức ảnh ghi lại việc thiết lập hành chính cũng như đời sống phong phú của người dân Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa.

 


Thuyền buồm - phương tiện ra đảo của Đội Hoàng Sa vào thế kỷ XVII-XVIII.

Bản vẽ kỹ thuật thuyền buồm và một số vật dụng dùng để đi Hoàng Sa của Đội Hoàng Sa. 



Bia chủ quyền của Việt Nam trên đảo Hoàng Sa, trên bia có khắc dòng chữ tiếng Pháp có nghĩa "Cộng hóa Pháp - Vương quốc An Nam, quần đảo Hoàng Sa 1816, đảo Hoàng Sa 1838.



Ảnh Ông Ngô Thế Dưỡng - người tham gia xây dựng đài vô tuyến điện trên quần đảo Hoàng Sa năm 1938.



Quang cảnh đào giếng nước ngọt trên đảo Hoàng Sa (1938).



Cột hải đăng trên đảo Hoàng Sa (1939).



Ảnh chụp 02 người làm việc trên đảo Hoàng Sa.



Những người phụ nữ Việt Nam sinh sống trên đảo Hoàng Sa (1940). 



Tượng Phật Quán thế âm trên đảo Hoàng Sa.Tượng Phật Quán thế âm trên đảo Hoàng Sa.

Đảo cây



Rùa biển trên đảo Hoàng Sa.



Cầu tàu trên quần đảo Hoàng Sa, nơi vận chuyển phốt - phát lên tàu, chở vào đất liền.

Quang cảnh cơ sở hành chính trên quần đảo Hoàng Sa.Quang cảnh cơ sở hành chính trên quần đảo Hoàng Sa.



Mít - ting phản đối Trung Quốc xâm lược quần đảo Hoàng sa của Việt Nam năm 1974.



Quang cảnh một buổi chào cờ trên đảo Hoàng Sa (1938).Quang cảnh một buổi chào cờ trên đảo Hoàng Sa (1938).

Bài viết cùng chuyên mục

Làm thế nào có thể phòng dịch, giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh một cách đơn giản, an toàn, ít tốn kém nhưng vẫn hiệu quả? Trước sự bùng phát của đại dịch COVID-19 như hiện nay, ai trong chúng ta...

Sự sụp đổ của thành Đa bang không chỉ chôn vùi sự nghiệp của vương triều Hồ, mà còn đánh dấu sự thất bại của phép dùng binh chỉ đơn thuần dựa vào quân đội, vũ khí, thành quách trong điều kiện phải...

Tết đến Xuân về không chỉ là niềm khao khát của biết bao đứa trẻ để được xúng xính quần áo mới, được ăn bánh mứt và nhất là được nhận lì xì.

Cửu đỉnh được coi như biểu trưng và là pháp khí của triều đình nhà Nguyễn đương thời.

Ở trước Hiển Lâm Các - đối diện với Thế Miếu trong Đại Nội Huế có 9 cái đỉnh đồng lớn, gọi là 9 đỉnh Triều đại. Dân gian thường gọi là Cửu Đỉnh. Mỗi cái nặng trên dưới 2 tấn, được khởi đúc từ cuối...

Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ "văn hóa đóng khố" ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.

Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh Lê Viết Nga cho biết: Bắc Ninh vừa phát hiện tấm bia đá có niên đại từ năm 314 đến năm 450 tại thôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh). Đây...

Sự tích hạt lúa ( 08/09/2013)

Ngày xưa, có một người đàn bà nghèo. Chồng chết sớm, bà ở vậy nuôi đứa con trai duy nhất.

Tư liệu quý khẳng định chủ quyền Trường Sa – Hoàng Sa

Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm với 55.318 mặt khắc, chứa đựng nội dung của 152 đầu sách với 1.935 quyển.