Tư liệu quý khẳng định chủ quyền Trường Sa – Hoàng Sa

Ngày đăng: 29/08/2013 00:00:00









Triển lãm lần này do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hai tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa phối hợp tổ chức. Những tài liệu được trưng bày tại triển lãm một lần nữa khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của Việt Nam đối với hai quần đảo thiêng liêng này. Triển lãm sẽ kéo dài tới ngày 14/9. Ảnh: Đại Nam nhất thống toàn đồ, dưới triều Minh Mạng, có thể hiện hai địa danh Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa bằng chữ Hán.



Nhiều bản đồ được các nước phương Tây vẽ vào thế kỷ 18, 19 cũng cho thấy Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Việt Nam.



Cột mốc khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa là của Việt Nam dưới thời Việt Nam cộng hòa.



Khu đồn trú của chính quyền Việt Nam cộng hòa trên đảo Hoàng Sa năm 1959.



Bia khẳng định chủ quyền của Chính quyền Việt Nam cộng hòa trên đảo Nam Yết, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.



Khu trung tâm hành chính của Chính quyền Việt Nam cộng hòa trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.



Bia bảo vệ chủ quyền của chính quyền Việt Nam cộng hòa trên đảo Song Tử Tây, quần đảo Trường Sa của Việt Nam.



Chiếm hạm của Trung Quốc khiêu khích trong vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.



Quân đội nhân dân Việt Nam giải phóng đảo An Bang, tháng 4/1975.



Bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên đảo Song Tử Tây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.



Đêm trên đảo Trường Sa.



Tên lửa đối đất của Đoàn 679 hải quân trên đường ra bãi tập.



Tàu phóng ngư lôi của hải quân Việt Nam huấn luyện trên biển.



Biên đội tàu hải quân nhân dân Việt Nam ra quân huấn luyện trên biển.



Bộ đội tên lửa hải quân sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo tổ quốc



Bài viết cùng chuyên mục

Làm thế nào có thể phòng dịch, giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh một cách đơn giản, an toàn, ít tốn kém nhưng vẫn hiệu quả? Trước sự bùng phát của đại dịch COVID-19 như hiện nay, ai trong chúng ta...

Ở trước Hiển Lâm Các - đối diện với Thế Miếu trong Đại Nội Huế có 9 cái đỉnh đồng lớn, gọi là 9 đỉnh Triều đại. Dân gian thường gọi là Cửu Đỉnh. Mỗi cái nặng trên dưới 2 tấn, được khởi đúc từ cuối...

Cửu đỉnh được coi như biểu trưng và là pháp khí của triều đình nhà Nguyễn đương thời.

Dưới triều Nguyễn, do nhu cầu phổ biến rộng rãi các chuẩn mực của xã hội, các điều luật bắt buộc thần dân phải tuân theo, để lưu truyền công danh sự nghiệp của các vua chúa, các sự kiện lịch sử...,...

Các bức ảnh ghi lại việc thiết lập hành chính cũng như đời sống phong phú của người dân Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa.

Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm với 55.318 mặt khắc, chứa đựng nội dung của 152 đầu sách với 1.935 quyển.

Chùa Một Cột nằm trên phần đất thôn Phụ Bảo, tổng Yên Thành cũ. Đến giữa thế kỷ XIX thôn này đã hợp nhất với thôn Thanh Ninh và mang tên mới là Thanh Bảo. Đây là một ngôi chùa có kiến trúc hết sức...

GiadinhNet - Xã Cao Thắng vẫn còn dấu tích của một công trình kiến trúc được xây dựng bằng đá ong độc đáo đã bạc màu thời gian.

Mùa Xuân Canh Tuất (1010) tại kinh đô Hoa Lư, triều thần suy tôn điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế thay thế nhà Tiền Lê. Tháng 7, vua hạ chiếu dời đô về thành Đại La với lý do:...

Cửu Đỉnh ở Huế đang được Nhà nước Việt Nam xét duyệt để công nhận là một bảo vật quốc gia. Trên bộ tác phẩm nghệ thuật bằng đồng này, phần lãnh hải của Việt Nam đã được cổ nhân lưu lại một cách cụ...