Kể năm hơn bốn ngàn năm
Tổ tiên rực rở anh em thuận hoà
Hồng Bàng là tổ nước ta
Nước ta lúc ấy hiệu là Văn Lang
Hồ Chí Minh
Với vai trò là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa Việt Nam, Tết Nguyên Đán vẫn mang trọn những nét đẹp truyền thống dù trải qua biết bao năm tháng.
Bài viết dưới đây của Trần Minh Nhật - một học sinh của tôi và là nhà nghiên cứu Địa Lý Lạc Việt xuất sắc của TT NC Lý học Đông phương - Đáng nhẽ ra, anh Trần Minh Nhật là Phó Giám đốc phụ trách phần Miền Nam của TTNC LHDP. Nhưng vì anh còn là chủ một doanh nghiệp phát triển và bận rộn với công việc, cho nên anh chỉ nhận tham gia thành viên nghiên cứu của TTNC LHDP
Tết đến Xuân về không chỉ là niềm khao khát của biết bao đứa trẻ để được xúng xính quần áo mới, được ăn bánh mứt và nhất là được nhận lì xì.
"Thầy cho con ăn một bát canh này thật là một niềm hạnh phúc. Hương vị cua đồng quê nhà ít có thức ăn nào sánh tày, quả là ngon".<br />
Đó là những ngôi chùa có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, vì nhiều lý do đã bị phá hủy hoàn toàn và không được khôi phục trở lại.<br />
Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp.
Ở Việt Nam, sự tích Táo Quân được truyền khẩu, rồi ghi chép, do đó có những sự khác nhau về tình tiết...
Thưởng trà là một nghệ thuật đòi hỏi sự tinh tế, cầu kỳ và công phu trong từng chi tiết. Đạo của trà Việt nằm ở cái tâm, cái thế của người pha cũng như người thưởng thức…
Các nghi lễ và lễ hội cung đình Huế là thành tố quan trọng nhất tạo nên bản sắc văn hóa Huế
Tây Nguyên được biết đến như là miền đất huyền thoại, là nơi cư trú của các dân tộc thiểu số: Ê- đê; Mnông; Gia Rai; Ba Na;… Đó là vùng đất của những điệu cồng chiêng, của rượu cần, đàn Tơrưng… và đặc biệt là một “vùng sử thi”.
Chùa Diên Hựu - Một Cột không chỉ là một di tích lịch sử văn hóa quan trọng của kinh đô – thủ đô Thăng Long – Hà Nội mà còn là một biểu tượng tâm linh của ngàn năm Thăng Long.
Từ trước tới nay, hình tượng "cá gỗ" gắn với ông đồ xứ Nghệ. Nhưng cũng ở xứ Nghệ từ lâu còn lưu truyền một hình tượng nữa, thậm chí có nhiều sự tích, giai thoại khá nổi tiếng là sự tích cá chép vượt Vũ Môn để hóa rồng (gọi tắt là cá chép hóa rồng).
Đền Voi Phục gắn bó với sự tích Linh Lang Đại vương, người anh hùng có công dẹp giặc, bảo vệ đất nước.
Thăng Long tứ trấn là bốn ngôi đền thờ các vị thần trấn giữ ở bốn phương, bảo vệ kinh thành Thăng Long về mặt tâm linh gồm: Quán Trấn Vũ (đền Quán Thánh), đền Bạch Mã, đền Cao Sơn, đền Linh Lang (đền Voi Phục).<br />
Hàng trăm năm thờ cúng mộ tổ, chi họ Hoàng gốc Mạc ở thôn Lưu Thượng, xã Hiệp An, Kinh Môn, Hải Dương vẫn không hề biết rằng đó chính là mộ vua thứ sáu triều Mạc lên ngôi ở Thăng Long - Vũ An Hoàng đế Mạc Toàn (miếu hiệu Cảnh Tông Thành Hoàng đế Mạc Toàn). Cho đến một ngày, các nhà sử học phát hiện và giải mã cuốn gia phả cổ, thân thế của chi họ dần được hé mở